Các bài thuốc chế biến từ Thịt Trâu Ấn Độ

 Trong văn hoá ẩm thực của Việt Nam, thịt trâu là nguyên liệu chính để chế biến những món đặc sản như thịt trâu nấu với rau cần, rau ngổ, trâu luộc, kho, quay, xào khoai môn, xào sả ớt, xáo, nướng hoặc kẹp chả, hầm với bắp cải, nấu cari, hấp gừng, thịt trâu gác bếp...Tất cả các món kể trên đều có tính bổ dưỡng, tăng lực và cứng gân xương.

 Với những giá trị dinh dưỡng cao hơn nhiều so với thịt bò và đặt biệt là Thịt Trâu Ấn Độ.

 Và sau đây mình xin giới thiệu một số bài thuốc và món ăn Thịt Trâu Ấn Độ, Sữa Trâu, Xương Trâu để bạn đọc tham khảo.

HCM bán Thịt Trâu Ấn Độ

Thịt Trâu Ấn Độ:

  1. Chữa phù, đái ít: Thịt trâu 200g bóp dấm thanh và gừng rồi hấp chín. Hoặc phối hợp thêm các vị thuốc lợi tiểu như rễ cỏ tranh.
  2. Sốt,da xanh xao, hồi hộp, nhức đầu:
  3. Thịt trâu 500g;
  4. Câu kỷ 30g;
  5. Sinh khương 10g;
  6. Muối tinh 10g;
  7. Nước gừng 200ml;
  8. Dầu lạc 10g;
  9. hoài sơn 30g;
  10. Củ hành 10g;
  11. Bột ngọt 2g;
  12. Rượu 20ml.

 Rửa sạch thịt trâu nhúng vào nước sôi 3 phút, thái ngang thớ thịt từng lát nhỏ, bỏ vào nồi nấu lẫn với các vị thuốc và các thứ gia vị, đậy kín, đem nấu hai giờ, lấy ra ăn vài lần, 1 ngày 2 lần.

  • Huyết hư, nóng trong người, mồ hôi trộm: Thịt trâu hoặc xương tủy xương hầm làm món ăn hằng ngày với các loại khoai sắn, củ cải, ngó sen, củ súng cùng các loại rau thơm.
  • Tay chân sưng đau: Thịt trâu tươi mới, thái mỏng đắp lên. Khi nào miếng thịt khô thì thay thịt mới.
  • Tắc tia sữa: Thịt mũi trâu -  phần láng bóng quanh 2 lỗ mũi. Nấu canh với mướp khía và hành hoa cả củ và lá tươi. Có thể nấu với đu đủ, mít non, hành...
  • Trúng phong méo miệng: Thịt mũi trâu tươi hay khô nướng cho nóng đắp lên bên bị lệch. Khi nòa hết méo bỏ ra ngay.
  • Phù thủng: Lấy bàn chân cẳng trước đốt lột móng, cạo lông luộc mềm róc lấy thịt gân để nấu với rau cải, bí bầu hoặc với các vị thuốc lợi tiểu như rễ cỏ tranh, rau mã đề.
  • Chống suy nhược thần kinh và thể lực: Nấu cao thịt trâu bằng cách ninh lấy nước cô cao có màu hổ phách, bảo quản kỹ để ăn dần ngày 1-2 thìa nhất là về mùa đông tháng lạnh khỏi tê mỏi đau nhức chân tay. 

Thịt Trâu còn có nhiều món ăn bổ dưỡng khác: Nầm trâu xào cà rốt ăn để sáng mắt.

  • Sữa trâu: Chữa đầy bụng, trướng hơi không muốn ăn, người nóng: hoà sữa trâu với bột hạt cau và mộc hương (lượng bằng nhau) ngày uống 2 lần.
  • Bồi dưỡng cơ thể: uống sữa trâu như các loại sữa khác sau khi đã nấu chín.

Xương trâu bò: Dùng nấu cao đơn thuần hoặc phối hợp với các loại xương khác gà, heo, chó, dê, trăn, khỉ... thành cao xương hỗn hợp. Dùng để làm thuốc bổ gân xương, bồi bổ canxi cho các đối tượng già yếu, trẻ em chậm biết đi.
Lấy cao xương hỗn hợp phối hợp thêm các vị thảo dược như ngũ gia bì, đảng sâm, thục địa, cẩu tích sẽ cho tác dụng tăng lên tuỳ loại thảo dược đi cùng. Dùng xương tươi mới chặt đoạn nhỏ (cả tủy) ninh ăn như làm với các loại xương khác, với bí đỏ, cà rốt, măng, để bồi bổ sức khoẻ. Có thể thêm ít rượu. Xương trâu đốt thành than: Uống trong để cầm máu. Dùng ngoài trộn than, dầu mè chữa lở mũi.
4 cẳng chân, dùng nấu món tứ trụ trong Bát trân để đại bổ khí huyết.

Qua bài viết trên mình đã giúp các bạn hiểu thêm phần nào về giá trị dinh dưỡng của Thịt Trâu Ấn Độ các món ăn có thể chế biến được và đặt biệt hơn là các bài thuốc từ Thịt Trâu mang lại. Hiện nay với môi trường thực phẩm không quy chế, không đảm bảo vệ sinh, dẫn đến nhiều sản phẩm trôi nổi trên thị trường, cty TNHH Thực Phẩm Đệ Nhất có nhập khẩu nhiều sản phẩm đông lạnh trong đó có bán Thịt Trâu Ấn Độ giá mềm đi kèm với chất lượng cực tốt, giao hàng tận nơi tại TPHCM.

Các bạn còn ngần ngại gì không bắt máy lên mua Thịt Trâu Ấn Độ đầy bổ dưỡng về bồi bổ cho người thân trong gia đình.